Phục hồi đèn pha bị ố vàng & trầy xước

Phục hồi đèn pha bị ố vàng & trầy xước

01/07/21
phục hồi đèn pha

Hướng dẫn từng bước phục hồi đèn pha bị ố vàng & trầy xước. Chỉ với 10 bước đơn giản & dễ thực hiện.

Đèn pha là thứ quan trọng nhất cần giữ sạch sẽ trên xe ô tô. Nếu đèn pha bị xước hoặc ố vàng sẽ làm thay đổi kiểu ánh sáng truyền qua vỏ đèn pha, không chỉ có thể ảnh hưởng đến sự an toàn của bạn mà còn có thể gây nguy hiểm cho những người tham gia giao thông khác.

Nếu bạn đang muốn tiến hành phục hồi đèn pha và làm mới bề mặt của đèn pha, Hitta sẽ hướng dẫn bạn 10 bước sử dụng các sản phẩm từ Norton dành riêng cho dòng xe ô tô:

Bước 1: Trước khi chà nhám đèn pha, làm bề mặt đèn bằng dung dịch xà bông rửa xe và nước để loại bỏ bụi và chất bẩn. Bạn nên dán băng keo che chắn để bảo vệ phần bề mặt quanh đèn khỏi việc phạm phải bề mặt sơn.

Bước 2: Bắt đầu mài khô về mặt của đèn xe với giấy nhám, Có thể sử dụng đĩa Norton A275 ở độ hạt P500 đường kính 75mm bằng máy chà nhám quỹ đạo kép. Những đĩa nhám này có thể ngăn ngừa việc dính bụi nhám và chai nhám.

Bước 3: Khi bạn có thể thấy sự khác biệt, thay đổi đĩa nhám bằng đĩa Norton P800 với form mềm.

Bước 4: Bước chà nhám tiếp theo, lau sạch đèn xe bằng khăn lau bụi Norton blue magnet – để loại bỏ bụi và chất bẩn trong quá trình mài.

Bước 5: Làm ẩm bề mặt và bắt đầu chà ướt với nhám Norton Ice P1500. Những đĩa mài này sử dụng hạt phủ cao cấp trên bề mặt nền film để cung cấp khả năng mài cắt nhanh một cách đơn giản mà không tạo ra xoắn đuôi heo mà điều này làm tốn thêm thời gian để đánh bóng. Những đĩa nhám này áp dụng công nghệ No Fil với đặc tính chống dính để kéo dài tuổi thọ và đảm bảo độ hoàn thiện hoàn hảo.

Bước 6: Bóng đèn sẽ trở nên trong hơn và bắt đầu mài ướt bằng nhám Norton Ice độ hạt P3000. Những đĩa mài này là lý tưởng để đánh bóng nhanh hơn với các ứng dung sửa chữa, nhờ vào khả năng mài cắt đều, bề mặt tinh hơn và xước nông hơn. Với Form đen kháng nước và bo theo biên dạng bề mặt nhờ vào khả năng phân bố đều ứng suất mài tạo độ bóng ổn định.

Bước 7: Để giảm thời gian đánh bóng, sử dụng dung dịch Norton quick Cut bước 1 và form đánh bóng mini đường kính 76mm. Cấu trúc mở của form giữ lại nhiều compound và giảm việc văng tung tóe.

Bước 8: Để có kết quả tốt nhất, hãy sử dụng hợp chất đánh bóng Norton Liquid Ice OEM Bước 2 và bắt đầu chà nhám với đầu đánh bóng bọt đen.

Bước 9: Lau sạch đen bằng khăn fiber để loại bỏ bất kì bụi bẩn còn sót lại.

Bước 10: Hoàn thành qui trình, sử dụng dung dịch phun  Norton Liuid Ice để làm sạch chất bẩn và lau bằng khăn fiber.

Thêm một bước cuối, bạn có thể bảo vệ đèn pha khỏi tia UV, bởi lớp phủ chống UV màu trong suốt và làm khô. Qui trình phục hồi bóng đèn pha rất nhanh chóng, dễ dàng, và chỉ mất 15 phút (không bao gồm thời gian tháo lắp).

Quá trình phục hồi đèn pha rất nhanh chóng, dễ dàng và chỉ mất 15 phút (không bao gồm thời gian tháo lắp).

Đánh giá bài viết

Đăng ký dùng thử sản phẩm

6 + 15 =

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Sửa chữa các vết nứt và trầy xước cho vỏ tàu

Sửa chữa các vết nứt và trầy xước cho vỏ tàu

Cho dù có cẩn thận đến đâu, vỏ thuyền vẫn có thể xuất hiện các vết nứt, trầy xước và lỗ thủng. Nếu không được bảo trì & sửa chữa ngay lập tức và liên tục, những hư hỏng nhỏ này có thể biến thành...

Chọn nhám cho gia công dao & nĩa

Chọn nhám cho gia công dao & nĩa

Trong bài viết này, Hitta sẽ nói sơ lược về chọn nhám trong sản xuất dao & nĩa. Nhám băng là công cụ hữu ích để sử dụng trong sản xuất dao & nĩa. Sử dụng nhám băng phù hợp trên máy chà nhám...

Cách chọn nhám cho sửa chữa bề mặt xe ô tô

Cách chọn nhám cho sửa chữa bề mặt xe ô tô

Bất kể là khắc phục vết xước sâu hay vết xước nhỏ, việc sử dụng giấy nhám phù hợp trong quá trình sửa chữa xe ô tô là một phần quan trọng để tạo ra kết quả chất lượng. Bài viết sẽ giúp bạn chọn loại...

Quy trình vận hành nhám an toàn

Quy trình vận hành nhám an toàn

Quy trình vận hành nhám an toàn. một số lưu ý quan trọng trong sử dụng & lưu trữ nhám đúng cách bạn nên biết & tuân thủ. Hướng dẫn bảo quản & lưu trữ nhámTư vấn chọn nhám phù hợp theo...

Grit trong nhám là gì?

Grit trong nhám là gì?

Grit có thể được hiểu là độ sạn, tức là tỷ lệ các hạt mài mòn trên bề mặt của nhám. Số grit cao tương đương với số lượng hạt mài mòn càng nhiều, khả năng mài mòn tốt hơn, tạo ra bề mặt mịn hơn. Tư...

Hướng dẫn bảo quản & lưu trữ nhám

Hướng dẫn bảo quản & lưu trữ nhám

Nhám thường được coi là có khả năng chịu mưa, nóng, lạnh và xử lý thô, nhưng thực tế không phải vậy. Nhám cũng cần được bảo quản đúng cách. Tư vấn chọn nhám phù hợp theo cấu tạoTư vấn chọn hạt nhám...

Tư vấn chọn hạt nhám với vật liệu phù hợp

Tư vấn chọn hạt nhám với vật liệu phù hợp

Để chà nhám/mài đạt được hiệu quả tốt nhất. Chúng ta cần hiểu đặc tính của cả vật liệu & nhám. Trong bài viết này, Hitta cung cấp bảng tra cứu cách chọn hạt nhám với vật liệu phù hợp nhất. Tìm...

So sánh các loại lớp phủ trên nhám

So sánh các loại lớp phủ trên nhám

So sánh các loại lớp phủ trên nhám. Open Coat, Semi-Closed, Closed Coat là gi? ứng dụng như thế nào? và ảnh hưởng ra sao trong quyết định lựa chọn nhám? Cùng Hitta tìm hiểu nhé. Khi tìm hiểu sâu về...